Tác giả: Đặng Hoàng Vũ
QUAY LẠI THỜI GIAN – P.3
TƯỢNG PHẬT NẰM – LÀM VIỆC ĐẾN HƠI THỞ CUỐI
Ngày 15 tháng 2 năm 485 tr.CN, ông tổ của Phật giáo Thích ca mâu ni tròn 80 tuổi. Lúc đó bệnh tình đã nặng, biết không thể qua khỏi nên ông liền xuống sông để tắm rửa lần cuối. Các đệ tử đặt cho ông chiếc giường vải dưới những gốc cây chà là. Tắm xong, ông nằm nghiêng trên chiếc giường đó, đầu gối lên tay phải và tiếp tục giảng giải phật pháp cho các đệ tử cho đến khi trút hơi thở cuối cùng. Để tưởng nhớ đến hình ảnh cuối cùng trước khi mất của ông tổ Phật giáo, nhiều chùa đã tạc bức tượng ông nằm nghiêng đầu gối lên tay phải đặt ở một số nơi.
Làm việc đến hơi thở cuối cùng, nét mặt vẫn thanh thoát, dáng vẻ nằm nghiêng đầu gối lên tay phải rất bình thản tựa hồ như đang nghỉ ngơi. Tượng Phật nằm nghiêng là biểu tượng của tinh thần lao động không mệt mỏi nhưng vẫn ung dung, lạc quan về tương lai phía trước, dù tương lai đó có là cái chết.
Bình luận: Nếu chỉ nhìn bức tượng Phật nằm mà không tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của bức tượng thì có lẽ nhiều người nhầm tưởng là Ông đang nghỉ ngơi. Muốn hiểu rõ bản chất của một hiện tượng thì phải tìm hiểu về lịch sử của hiện tượng đó. Nét mặt của người làm việc đến hơi thở cuối cùng ở độ tuổi 80 mà vẫn cứ thanh thoát, làm việc cũng là một trong những phương pháp để đạt được đỉnh cao của nét đẹp!
Đặng Hoàng Vũ (29/10/2018)
TƯỢNG PHẬT NẰM – LÀM VIỆC ĐẾN HƠI THỞ CUỐI
Ngày 15 tháng 2 năm 485 tr.CN, ông tổ của Phật giáo Thích ca mâu ni tròn 80 tuổi. Lúc đó bệnh tình đã nặng, biết không thể qua khỏi nên ông liền xuống sông để tắm rửa lần cuối. Các đệ tử đặt cho ông chiếc giường vải dưới những gốc cây chà là. Tắm xong, ông nằm nghiêng trên chiếc giường đó, đầu gối lên tay phải và tiếp tục giảng giải phật pháp cho các đệ tử cho đến khi trút hơi thở cuối cùng. Để tưởng nhớ đến hình ảnh cuối cùng trước khi mất của ông tổ Phật giáo, nhiều chùa đã tạc bức tượng ông nằm nghiêng đầu gối lên tay phải đặt ở một số nơi.
Làm việc đến hơi thở cuối cùng, nét mặt vẫn thanh thoát, dáng vẻ nằm nghiêng đầu gối lên tay phải rất bình thản tựa hồ như đang nghỉ ngơi. Tượng Phật nằm nghiêng là biểu tượng của tinh thần lao động không mệt mỏi nhưng vẫn ung dung, lạc quan về tương lai phía trước, dù tương lai đó có là cái chết.
Bình luận: Nếu chỉ nhìn bức tượng Phật nằm mà không tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của bức tượng thì có lẽ nhiều người nhầm tưởng là Ông đang nghỉ ngơi. Muốn hiểu rõ bản chất của một hiện tượng thì phải tìm hiểu về lịch sử của hiện tượng đó. Nét mặt của người làm việc đến hơi thở cuối cùng ở độ tuổi 80 mà vẫn cứ thanh thoát, làm việc cũng là một trong những phương pháp để đạt được đỉnh cao của nét đẹp!
Đặng Hoàng Vũ (29/10/2018)
Thơ cùng tác giả
Thơ tương tự
- Quay Lại Thời Gian – P.10 Vua Thông Thái Nhưng Mù Chữ - Ngôn Ngữ Không Phải Là Rào Cản (Đặng Hoàng Vũ)
- Quay Lại Thời Gian – P.11 Tên Đường Sài Gòn Xưa – Công Lý Một Chiều, Tự Do Giới Hạn (Đặng Hoàng Vũ)
- Quay Lại Thời Gian – P.12 Chữ Viết Hình Thành – Văn Hóa Quay Lưng (Đặng Hoàng Vũ)
- Quay Lại Thời Gian – P.13 Nobel Hy Sinh Cả Đời Vì Thuốc Nổ - Lòng Tốt Bị Lợi Dụng (Đặng Hoàng Vũ)
- Quay Lại Thời Gian – P.14 Louis Paster – Khoa Học Không Có Biên Giới Quốc Gia Nhưng Nhà Khoa Học Thì Có Quốc Gia (Đặng Hoàng Vũ)
- Quay Lại Thời Gian – P.15 Học Ăn, Học Nói, Học Gói, Học Mở - Tục Ngữ Không Chỉ Dạy Trẻ Con (Đặng Hoàng Vũ)
- Quay Lại Thời Gian – P.16 Quốc Tế Ca – Bài Ca Đẫm Máu Nhất Mọi Thời Đại (Đặng Hoàng Vũ)
- Quay Lại Thời Gian – P.17 Vàng Trong Dân Lúc Nào Cũng Có – Nhưng Muốn Huy Động Thì Phải Hỏi Lòng Dân (Đặng Hoàng Vũ)
- Quay Lại Thời Gian – P.18 Cha Đẻ Của X - Quang – Tự Hào Thì Được, Nhưng Không Được Tự Cao (Đặng Hoàng Vũ)
- Quay Lại Thời Gian – P.19 Marie Curie – Thần Tượng Muôn Đời Của Sinh Viên Nghèo Vượt Khó Trên Khắp Thế Giới (Đặng Hoàng Vũ)